Bạn có thể dựa vào một số thông số chính sau đây để lựa chon chính xác chất liệu tem nhãn cần sử dụng:
- Kích thước lõi: Mỗi loại máy in mã vạch, tem nhãn cần có giấy in với kích thước lõi thích hợp, thường được phân biệt đơn giản theo lõi to/lõi nhỏ. Kích cỡ đặc trưng đường kính của lõi bên trong là 1 inch dành cho Datamax E-Class, 1,5 inch hoặc 3 inch dành cho các loại máy Datamax M-Class, I-Class, W-Class. Kích thước này được xác định tuỳ thuộc vào nhãn hiệu và model máy in của bạn.
- Giấy cuộn mặt trong hay mặt ngoài: Thông thường bạn nên chọn giấy cuộn mặt ngoài.
- Kích thước tối đa của giấy cuộn hay giấy dạng xếp:
– Datamax E-Class: 0.375 – 24″ (9.52-609.6 mm)
– Datamax I-Class: 0.25″ – 99″ (6mm – 2475mm)
– Datamax M-Class: 0.25″ – 99″ (6mm – 2475mm)
– Datamax W-Class: 0.5” – 99.99” (12.7 mm – 2539.7 mm)
- Chức năng phụ in nhãn với giấy dạng tập xếp, thì tương thích với hầu hết các máy in.
- Lựa chọn giấy in chính hãng để có chất lượng tem nhãn tốt nhất và bảo vệ đầu in, máy in.
- Chất liệu tem nhãn: Nhãn được thiết kế để dễ dàng tiếp nhận với việc thay đầu in. Việc chọn lựa chất liệu tem nhãn thường phụ thuộc vào
Giấy in tem nhãn Decal thông thường: Nhãn Decal (Sticker) giấy là loại Decal được dùng phổ biến rỗng rãi nhất bởi sự đa dạng, dễ sử dụng và quan trọng nhất là đáp ứng được nhu cầu đại đa số người sử dụng với giá cả hợp lý. Decal giấy được sử dụng rộng rãi trong việc dán nhãn hàng hóa tiêu dùng, giá bán, quy cách, thông tin sản phẩm… áp dụng cho việc quản lý, theo dõi hàng hóa trong các hệ thống kho, siêu thị, nhà hàng…
– Giấy in tem nhãn mã vạch Decal PVC: Là loại Decal có độ bền cao, dẻo dai, tuổi thọ sử dụng lâu dài, hài hòa giữa hai yêu tố chất lượng và giá cả Nhãn Decal PVC là loại Decal có chất liệu bền,dẻo dai, chịu được va quệt khi vận chuyển. Nhãn Decal PVC được sử dụng dán nhãn, đóng gói sản phẩm có điều kiện sử dụng và di chuyển chịu nhiều va chạm. Nhãn cũng được bế hình dạng, quy cách, mầu sắc.. theo như Decal giấy và sử dụng mực in mã vạch (Ribbon) để in.
– Giấy in tem nhãn mã vạch Decal satin: Satin hiện đang sử dụng rất ưa chuộng trong ngành may mặc, giầy da, do có tính chất mềm, dẻo, có thể giặt vò, là, hấp mà không bị biến dạng hoặc giảm tính chất sử dụng. Tem được sử dụng ghi quy cách, thông tin và trang trí cho các sản phẩm đòi hỏi tính chất mỹ thuật cao. Thông thường mực in sử dụng cho tem Satin thường là loại có chất lượng tốt.
– Giấy in tem nhãn mã vạch Decal bạc (mạ thiếc): Nhãn Decal bạc được sử dụng đáp ứng những ngành nghề tạo ra những sản phẩm cao cấp, mang tính chất kỹ thuật như điện tử, điện lạnh, máy móc cơ khí…. Đặc điểm lớn nhất của tem bạc là có độ bền rất cao, chịu đựng tốt thời tiết khắc nghiệt và ít khi bị thoái hóa trong quá trình sử dụng. Tem bạc được in với mực in có chất lượng cao sẽ tao ra những con tem có thể sử dụng tới hàng chục năm.
- Các loại giấy in tem mã vạch theo chức năng
- In tem nhãn cần chú ý những gì?
- Tem nhãn phụ và những lưu ý khi in
- Cách dán tem nhãn từ hiệu quả
- Quy chế ghi tem nhãn thực phẩm
- Những thông tin cần lưu ý khi thiết kế tem nhãn
- Nguyên tắc thiết kế tem nhãn hàng hóa
- Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa đối với nhà sản xuất
- Ngôn ngữ trình bày trên tem nhãn hàng hóa
- Cách đơn giản để dán decal cuộn
- Dán decal chữ như thế nào?
- Giấy dán tường 3D là gì?
- Quy trình tháo bỏ giấy dán tường
- Giấy dán tường chung cư và những lưu ý
- Giấy dán phòng phù hợp với tuổi của bé
- Chọn giấy dán tường như thế nào là hợp với tính cách của bé?
- Chọn giấy dán tường như thế nào là hợp lý?
- Giấy dán tường chống thấm là gì?
- Cần lưu ý khi lựa chọn giấy dán tường phòng khách
- Giấy dán tường có keo sẳn rất tiện lợi