Ghi nhãn hàng hóa được xem là một quy định bắt buộc đối với nhà sản xuất khi muốn lưu thông hàng hóa trên thị trường. Nó như là chiếc cầu nối tạo nên sự tương tác giữa người tiêu dùng và nhà sản xuất nên khi thiết kế tem nhãn bạn cần phải tuân thủ, đảm bảo được tính thông tin trên đó.
Trách nhiệm ghi nhãn hàng hoá:
– Nội dung ghi nhãn hàng hoá kể cả nhãn phụ phải bảo đảm trung thực, rõ ràng, chính xác, phản ánh đúng bản chất của hàng hoá.
– Hàng hoá được sản xuất, lắp ráp, chế biến, đóng gói tại Việt Nam để lưu thông trong nước thì tổ chức, cá nhân sản xuất hàng hoá phải chịu trách nhiệm về việc ghi nhãn.
– Hàng hoá được sản xuất, chế biến tại Việt Nam để xuất khẩu thì tổ chức, cá nhân xuất khẩu hàng hoá phải chịu trách nhiệm về việc ghi nhãn. Trong trường hợp hàng hoá không xuất khẩu được mà đưa trở lại lưu thông trong nước thì tổ chức, cá nhân đưa hàng hoá ra lưu thông phải ghi nhãn theo quy định.
– Hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ thể hiện những nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt và giữ nguyên nhãn gốc của hàng hoá. Nội dung ghi bằng tiếng Việt phải tương ứng với nội dung ghi trên nhãn gốc. trước khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc.
- Chất liệu giấy in tem mã vạch
- Các loại giấy in tem mã vạch theo chức năng
- In tem nhãn cần chú ý những gì?
- Tem nhãn phụ và những lưu ý khi in
- Cách dán tem nhãn từ hiệu quả
- Quy chế ghi tem nhãn thực phẩm
- Những thông tin cần lưu ý khi thiết kế tem nhãn
- Nguyên tắc thiết kế tem nhãn hàng hóa
- Ngôn ngữ trình bày trên tem nhãn hàng hóa
- Cách đơn giản để dán decal cuộn
- Dán decal chữ như thế nào?
- Giấy dán tường 3D là gì?
- Quy trình tháo bỏ giấy dán tường
- Giấy dán tường chung cư và những lưu ý
- Giấy dán phòng phù hợp với tuổi của bé
- Chọn giấy dán tường như thế nào là hợp với tính cách của bé?
- Chọn giấy dán tường như thế nào là hợp lý?
- Giấy dán tường chống thấm là gì?
- Cần lưu ý khi lựa chọn giấy dán tường phòng khách
- Giấy dán tường có keo sẳn rất tiện lợi